Giáo DụcLớp 8

Tóm tắt văn bản tự sự – Ngữ văn 8

Bạn đang xem: Tóm tắt văn bản tự sự – Ngữ văn 8

Nhằm giúp các em biết cách một văn bản tự sự, Trường Tiểu học Thủ Lệ mời các em tham khảo bài giảng Tóm tắt văn bản tự sự dưới đây. Mong rằng, sau bài học này, các em sẽ văn bản tự sự tốt hơn, hay hơn. Chúc các em có thêm một bài học hay và ý nghĩa.

Câu 1. Trong cuộc sống hằng ngày, có những văn bản tự sự chúng ta đã học nhưng muốn ghi lại nội dung chính của chúng để sử dụng hoặc thông báo cho người khác biết thì phải văn bản tự sự

Câu 2: Từ những gợi ý trên, theo em, thế nào là văn bản tự sự? Suy nghĩ và lựa chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:

a. Ghi lại đầy đủ mọi chi tiết của văn bản tự sự

b. Ghi lại một cách ngắn gọn, trung thành những nội dung chính của văn bản tự sự

c. Kể lại một cách sáng tạo nội dung của văn bản tự sự

d. Phân tích nội dung, ý nghĩa và giá trị của văn bản tự sự

Gợi ý

  • Tóm tắt văn bản tự sự là: dùng lời văn của mình trình bày một cách ngắn gọn nội dung chính

1.2. Cách văn bản tự sự

a. Những yêu cầu đối với văn bản

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi.

Ngữ liệu SGK trang 60

Câu a. Văn bản trên kể lại nội dung nào của văn bản? Dựa vào đâu mà em nhận ra được điều đó? Văn bản trên có nêu được nội dung chính của văn bản được không?

  • Văn bản trên kể lại văn bản Sơn Tinh – Thủy Tinh dựa vào nội dung của văn bản mà ta nhận ra điều đó.
  • Văn bản trên đã được một cách đầy đủ chính xác nội dung chính của văn bản.

Câu b. Văn bản trên có gì khác so với văn bản được (về độ dài, về lời văn, về số lượng nhân vật, sự việc,….)?

  • Sự khác biệt giữa văn bản và văn bản chính.
    • Độ dài ngắn hơn nhiều.
    • Lời văn có sự khái quát cao, và dùng theo lời văn của người .
    • Số lượng nhân vật, sự vật, sự kiện cũng ít đi rất nhiều, chỉ lựa chọn những sự việc tiêu biểu và nhân vật quan trọng.  

Câu c. Từ việc tìm hiểu trên, hãy cho biết các yêu cầu đối với một văn bản .

  • Các yêu cầu đối với một văn bản :
    • Đảm bảo được nội dung chính của văn bản gốc: nhân vật chính, sự việc chính. Lời văn của văn bản là lời văn của người
    • Lời văn của văn bản phải ngắn gọn.
    • Tóm lại, văn bản truyền tải trung thành nội dung (sự việc, nhân vật) chính của tác phẩm trong một dung lượng ngắn hơn nhiều so với dung lượng của văn bản gốc.

b. Các bước

Muốn được một văn bản, theo em phải làm những việc gì? Những việc ấy phải thực hiện theo trình tự nào?

  • Muốn được một văn bản, theo em phải làm những việc:
    • Đọc văn bản, xác định chủ đề (việc xác định chủ đề văn bản sẽ quyết định việc lựa chọn nhân vật, sự việc,…)
    • Xác định nội dung chính cần
    • Sắp xếp nhân vật, sự việc theo trật tự nhất định, phản ánh trung thành câu chuyện được kể trong văn bản gốc;
    • Viết bằng lời văn của mình nội dung cần .
  • Những việc ấy phải thực hiện theo trình tự 
    • Đọc thật kĩ để hiểu đúng.
    • Xác định nội dung cần .
    • Sắp xếp hệ thống các ý.
    • Viết thành văn bản.

Ví dụ

Đề: Tóm tắt đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” trích từ tác phẩm Tắt đèn của Ngô Tất Tố được học trong SGK 

Gợi ý làm bài:

  • Các em có thể tham khảo hai đoạn văn sau:
    • Do còn thiếu suất sưu của chú Hợi em trai anh Dậu mà anh Dậu bị bắt trói bị bắt đến bắt đi rũ như xác chết được khiêng trả về nhà. Sáng sớm hôm sau khi anh Dậu còn đang cố gượng dậy húp bát cháo từ tay vợ thì cai lệ và người nhà lý trưởng sấn số tiến vào với roi song tay thước và dây thừng. Chúng quát tháo dọa nạt đòi tiền sưu và định bắt trói anh Dậu. Chị Dậu đã hết lòng van xin nhưng chúng không buông tha. Tên cai lệ còn chửi mắng rồi bịch luôn vào ngực chị. Lúc này chị Dậu tức quá liền cự lại bằng lí lẽ nhưng cai lệ vẫn không dừng lại hắn tát vào mặt chị Dậu và nhảy vào trói anh Dậu. Không chịu đựng được nữa chị Dậu và vùng lên đánh ngã cai lệ và người nhà lý trưởng.
    • Được bà lão hàng xóm cho vay chút gạo chị Dậu liền nấu cháo cho anh Dậu ăn. Chị vừa múc bát cháo bưng lên cho chồng, anh Dậu còn chưa kịp ăn thì tên cai lệ và người nhà lí trưởng xông vào đòi bắt trói. Ban đầu, chị Dậu vừa lo lắng cho chồng, vừa sợ hãi trước hành động cử chỉ của đám tay sai đã rất thiết tha van nài các “ông” tha cho chồng “cháu”. Nhưng lũ đầu trâu mặt ngựa vẫn hung hăng lao vào bắt trói anh Dậu. Nỗi tức tối đã chiến thắng nỗi sợ hãi, chị Dậu cãi lí: chồng tôi đau ôm các ông không được bắt. Những tưởng lí do rất chính đáng đó có thể ngăn cản hành vi mất hết nhân tính của bọn cai lệ và người nhà lí trưởng nhưng vô hiệu. Bị bọn chúng đánh lại, chị Dậu uất ức vùng lên thách thức: “Mày trói chồng bà, bà cho mày xem” và quật ngã cả hai tên tay sai.

3. Soạn bài Tóm tắt văn bản tự sự

Để biết cách một văn bản tự sự, các em có thể tham khảo bài soạn Tóm tắt văn bản tự sự.

Đăng bởi: Trường Tiểu học Thủ Lệ

Chuyên mục: Giáo dục, Lớp 8

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button