Giáo DụcLớp 6Lớp 6 Chân Trời Sáng Tạo

KHTN 6 Bài 37: Lực hấp dẫn và trọng lượng – Chân Trời Sáng Tạo

Bạn đang xem: KHTN 6 Bài 37: Lực hấp dẫn và trọng lượng – Chân Trời Sáng Tạo

Trong tiết học này chúng ta tìm hiểu các khái niệm hoàn toàn mới có liên quan đến Lực hấp dẫn và trọng lượng. Vậy Lực hấp dẫn và trọng lực là gì, sử dụng đơn vị nào, có những đặc điểm đáng chú ý nào và người ta xác định phương và chiều của trọng lực dựa vào đâu? Để trả lời cho tất cả các câu hỏi trên, mời các em cùng nghiên cứu bài học. Chúc các em học tốt !

Tìm hiểu khái niệm khối lượng

Bao gạo

Hình 37.1. Bao gạo

Khối lượng là số đo lượng chất của một vật. Khi không tính bao bì thì khối lượng đó được gọi là khối lượng tịnh.

1.2. Lực hấp dẫn

Tìm hiểu về lực hấp dẫn

Mọi vật có khối lượng đểu hút nhau một lực. Lực hút này được gọi là lực hấp dẫn.

Quả táo rơi

Hình 37.2. Quả táo rơi

Lực hấp dẫn là lực hút giữa các vật có khối lượng.

1.3. Trọng lượng của vật

– Lực mà Trái Đất tác dụng lên vật chính là lực hấp dẫn. Lực này còn được gọi là trọng lực.

– Người ta gọi độ lớn của trọng lực tác dụng lên một vật là trọng lượng của vật đó.

– Ta thường kí hiệu trọng lượng là P.

– Trọng lượng của quả cân 100 g là 1 N. Trọng lượng của một vật 1 kg là 10 N.

→ Trọng lượng của vật là độ lớn lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật.

Bài 1: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A.Trọng lượng của vật là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật.

B. Trọng lượng của một vật có đơn vị là kg.

C. Trọng lượng của vật là độ lớn lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật,

D. Trọng lượng của vật tỉ lệ với thể tích của vật.

Hướng dẫn giải

Chọn đáp án: C

Bài 2: Khi ta đem cân một vật là ta muốn biết

A. trọng lượng của vật đó.

B. thể tích của vật đó.

C. khối lượng của vật đó.

D. so sánh khối lượng của vật đó với khối lượng của các vật khác.

Hướng dẫn giải

Chọn đáp án: C

Bài 3: Bạn Vinh nói rằng “Trọng lượng của một vật tỉ lệ thuận với khối lượng của nó, nếu khối lượng của vật không đối thì trọng lượng của vật không đổi” Điều này có đúng không?

Hướng dẫn giải

–  Phát biểu này chỉ đúng khi ta cùng xét vật ở cùng một vị trí. Nếu đưa vật lên cao thì trọng lượng của vật sẽ giảm đi chút ít, trong khi đó khói lượng của vật không thay đổi theo vị trí đặt vật.

Luyện tập

Sau bài học này, học sinh sẽ nắm được:

  • Nêu được khái niệm về khối lượng (số đo lượng chất của một vật), lực hấp dẫn (lực hút giữa các vật có khối lượng), trọng lượng của vật (độ lớn lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật).

3.1. Trắc nghiệm

Các em có thể hệ thống lại nội dung kiến thức đã học được thông qua bài kiểm tra Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 6 Chân trời sáng tạo Chủ đề 9 Bài 37 cực hay có đáp án và lời giải chi tiết. 

  • Câu 1:

    Với một cân Rôbecvan và hộp quả cân, phát biểu nào sau đây đúng?

    • A.
      ĐCNN của cân là khối lượng của quả cân nhỏ nhất.
    • B.
      GHĐ của cân là khối lượng lớn nhất ghi trên cân. 
    • C.
      ĐCNN của cân là khối lượng của quả cân nhỏ nhất.
    • D.
      ĐCNN của cân là khối lượng của quả cân lớn nhất.
  • Câu 2:

    Hãy chỉ ra câu mà em cho là không đúng?

    • A.
      Khối lượng của túi đường chỉ lượng đường chứa trong túi
    • B.
      Trọng lượng của một người là độ lớn của lực hút của Trái Đất tác dụng lên người đó
    • C.
      Trọng lượng của một vật tỉ lệ thuận với khối lượng của vật đó
    • D.
      Khối lượng của một vật phụ thuộc vào trọng lượng của nó.
  • Câu 3:

    Dùng một lực kế đo được trọng lượng của vật là 2N, vật đó có khối lượng bằng bao nhiêu?

    • A.
      200g
    • B.
      200kg 
    • C.
      20kg 
    • D.
      2kg 

Câu 4-10: Mời các em đăng nhập xem tiếp nội dung và thi thử Online để củng cố kiến thức về bài học này nhé!

3.2. Bài tập SGK

Các em có thể xem thêm phần hướng dẫn Giải bài tập Khoa học tự nhiên 6 Chân trời sáng tạo Chủ đề 9 Bài 37 để giúp các em nắm vững bài học và các phương pháp giải bài tập.

Trả lời Mở đầu trang 163 SGK KHTN 6 Chân trời sáng tạo – CTST

Trả lời Câu hỏi thảo luận 1 mục 1 trang 163 SGK KHTN 6 Chân trời sáng tạo – CTST

Trả lời Luyện tập mục 1 trang 163 SGK KHTN 6 Chân trời sáng tạo – CTST

Trả lời Câu hỏi thảo luận 2 mục 2 trang 163 SGK KHTN 6 Chân trời sáng tạo – CTST

Trả lời Luyện tập mục 2 trang 163 SGK KHTN 6 Chân trời sáng tạo – CTST

Trả lời Câu hỏi thảo luận 3 mục 3 trang 163 SGK KHTN 6 Chân trời sáng tạo – CTST

Trả lời Câu hỏi thảo luận 4 mục 2 trang 163 SGK KHTN 6 Chân trời sáng tạo – CTST

Trả lời Vận dụng mục 3 trang 163 SGK KHTN 6 Chân trời sáng tạo – CTST

Giải bài 1 trang 165 SGK KHTN 6 Chân trời sáng tạo – CTST

Giải bài 2 trang 165 SGK KHTN 6 Chân trời sáng tạo – CTST

Giải bài 3 trang 165 SGK KHTN 6 Chân trời sáng tạo – CTST

Giải bài 4 trang 165 SGK KHTN 6 Chân trời sáng tạo – CTST

Giải bài 5 trang 165 SGK KHTN 6 Chân trời sáng tạo – CTST

Giải bài 6 trang 165 SGK KHTN 6 Chân trời sáng tạo – CTST

Giải bài 37.1 trang 115 SBT KHTN 6 Chân trời sáng tạo – CTST

Giải bài 37.2 trang 115 SBT KHTN 6 Chân trời sáng tạo – CTST

Giải bài 37.3 trang 115 SBT KHTN 6 Chân trời sáng tạo – CTST

Giải bài 37.4 trang 115 SBT KHTN 6 Chân trời sáng tạo – CTST

Giải bài 37.5 trang 115 SBT KHTN 6 Chân trời sáng tạo – CTST

Giải bài 37.6 trang 115 SBT KHTN 6 Chân trời sáng tạo – CTST

Hỏi đáp Bài 37 Khoa học tự nhiên 6

Trong quá trình học tập nếu có thắc mắc hay cần trợ giúp gì thì các em hãy comment ở mục Hỏi đáp, Cộng đồng Khoa học tự nhiên Trường Tiểu học Thủ Lệ sẽ hỗ trợ cho các em một cách nhanh chóng!

Chúc các em học tập tốt và luôn đạt thành tích cao trong học tập!

Đăng bởi: Trường Tiểu học Thủ Lệ

Chuyên mục: Giáo dục, Lớp 6

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button