Giáo DụcLớp 6Lớp 6 Chân Trời Sáng Tạo

Toán 6 Bài 1: Phân số với tử số và mẫu số là số nguyên – Chân Trời Sáng Tạo

Bạn đang xem: Toán 6 Bài 1: Phân số với tử số và mẫu số là số nguyên – Chân Trời Sáng Tạo

Trường Tiểu học Thủ Lệ xin giới thiệu đến các em nội dung Bài 1: Phân số với tử số và mẫu số là số nguyên nhằm giúp các em ôn tập các kiến thức về phân số đã học ở tiểu học và làm quen với các dạng phân số mới. Mời các em cùng tham khảo!

1.1. Mở rộng khái niệm phân số

Ta gọi \(\frac{a}{b}\), trong đó a, b \(\in\)  Z, b # 0 là phân số, a là tử số (tử) và b là mẫu sổ (mẫu) của phân số. Phân số \(\frac{a}{b}\) đọc là a phần b.

1.2. Phân số bằng nhau

– Hai phân số \(\frac{a}{b}\) và \(\frac{c}{d}\) được gọi là bằng nhau, viết là \(\frac{a}{b}\) = \(\frac{c}{d}\), nếu a.d = b.c

– Ví dụ: 

+ Cặp phân số \(\frac{{ – 15}}{8}\) và \(\frac{{16}}{{ – 30}}\) bằng nhau, vì -8.-30 = 15.16

+ Cặp phân số \(\frac{7}{{15}}\) và \(\frac{9}{{ – 16}}\) không bằng nhau vì 7.(-16) khác 15.

1.3. Biểu diễn số nguyên ở dạng phân số

– Mỗi số nguyên n có thể coi là phân số \(\frac{n}{1}\) (viết \(\frac{n}{1}\) = n). Khi đó số nguyên n được biểu diễn ở dạng phân số \(\frac{n}{1}\)

– Ví dụ: \(\frac{7}{1} = – 7;125 = \frac{{125}}{1}\)

Câu 1: Hãy đọc phân số dưới đây và cho biết tử số và mẫu số của chúng.

\(\frac{-11}{5}\)\(\frac{-3}{8}\)

Hướng dẫn giải

\(\frac{-11}{5}\): Trừ mười một phần năm, tử số: -11, mẫu số: 5

\(\frac{-3}{8}\): Trừ ba phần tám, tử số: -3, mẫu số: 8

Câu 2: Quan sát Hinh a và Hình b dưới đây:

a) Nếu Hình a minh hoạ cho sự bằng nhau của hai phân số \(\frac{3}{4}\)\(\frac{6}{8}\) thì Hình b minh hoạ cho sự bằng nhau của hai phân số nào?

b) Từ hai phân số bằng nhau được minh hoạ ở Hình a, hãy so sánh tích 3. 8 với tích 4.6. Tương tự, với Hình b, sẽ so sánh các tích nào?

Hướng dẫn giải

a) Hình b minh họa cho sự bằng nhau của hai phân số \(\frac{4}{10}\) và \(\frac{2}{5}\)

b) Tích 3.8 = 4.6. Với hình b, ta có 4.5 = 10.2 

Luyện tập Bài 1 Chương 5 Toán 6 CTST

Qua bài giảng này giúp các em học được:

– Biết dùng phân số để biểu thị số phần như nhau trong thực tế

– Biểu diễn được số nguyên ở dạng phân số

– Nhận xét và giải thích được hai phân số bằng nhau

3.1. Bài tập tự luận về Phân số với tử số và mẫu số là số nguyên

Câu 1: Các cặp phân số sau đây có bằng nhau hay không? Vì sao?

a) \(\frac{{ – 8}}{{15}}\) và \(\frac{{16}}{{ – 30}}\)

b) \(\frac{7}{{15}}\) và \(\frac{9}{{ – 16}}\)

Hướng dẫn giải

a) Cặp phân số \(\frac{{ – 8}}{{15}}\) và \(\frac{{16}}{{ – 30}}\) bằng nhau, vì -8.-30 = 15.16

b) Cặp phân số \(\frac{7}{{15}}\) và \(\frac{9}{{ – 16}}\) không bằng nhau vì 7.-16 khác 15.9

Câu 2: Biểu diễn các số -23; -57; 237 dưới dạng phân số

Hướng dẫn giải

\(\frac{-23}{1}\)\(\frac{-57}{1}\)\(\frac{237}{1}\)

3.2. Trắc nghiệm về Phân số với tử số và mẫu số là số nguyên

Để cũng cố bài học xin mời các em cũng làm Bài kiểm tra Trắc nghiệm Toán 6 Chân trời sáng tạo Chương 5 Bài 1 để kiểm tra xem mình đã nắm được nội dung bài học hay chưa.

  • Câu 1:

    Cho tập M {3; 4; 5} . Tập hợp P gồm các phân số có tử và mẫu thuộc M, trong đó tử khác mẫu. Số phần tử của tập hợp P là?

    • A.
      6
    • B.
      7
    • C.
      8
    • D.
      9
  • Câu 2:

    Tìm các số tự nhiên n sao cho phân số \(\frac{{n + 3}}{n}\) có giá trị là số nguyên

    • A.
      {1; 3}
    • B.
      {-1; -3}
    • C.
      {-3; 3}
    • D.
      {-3; -1; 1; 3}
  • Câu 3:

    Cho biểu thức \(A = \frac{3}{{n – 1}}\) với n là số nguyên. Số nguyên n cần có điều kiện gì để A là phân số?

    • A.
      n < 1
    • B.
      n > 1
    • C.
      n = 1
    • D.
      n ≠ 1

Câu 4-10: Mời các em đăng nhập xem tiếp nội dung và thi thử Online để củng cố kiến thức và nắm vững hơn về bài học này nhé!

3.3. Bài tập SGK về Phân số với tử số và mẫu số là số nguyên

Các em có thể xem thêm phần hướng dẫn Giải bài tập Toán 6 Chân trời sáng tạo Chương 5 Bài 1 để giúp các em nắm vững bài học và các phương pháp giải bài tập.

Hoạt động khám phá 1 trang 7 SGK Toán 6 Chân trời sáng tạo tập 2 – CTST

Thực hành 1 trang 8 SGK Toán 6 Chân trời sáng tạo tập 2 – CTST

Hoạt động khám phá 2 trang 8 SGK Toán 6 Chân trời sáng tạo tập 2 – CTST

Thực hành 2 trang 8 SGK Toán 6 Chân trời sáng tạo tập 2 – CTST

Hoạt động khám phá 3 trang 9 SGK Toán 6 Chân trời sáng tạo tập 2 – CTST

Thực hành 3 trang 9 SGK Toán 6 Chân trời sáng tạo tập 2 – CTST

Giải bài 1 trang 9 SGK Toán 6 Chân trời sáng tạo tập 2 – CTST

Giải bài 2 trang 9 SGK Toán 6 Chân trời sáng tạo tập 2 – CTST

Giải bài 3 trang 9 SGK Toán 6 Chân trời sáng tạo tập 2 – CTST

Giải bài 4 trang 9 SGK Toán 6 Chân trời sáng tạo tập 2 – CTST

Giải bài 5 trang 9 SGK Toán 6 Chân trời sáng tạo tập 2 – CTST

Giải bài 1 trang 8 SBT Toán 6 Chân trời sáng tạo tập 2 – CTST

Giải bài 2 trang 8 SBT Toán 6 Chân trời sáng tạo tập 2 – CTST

Giải bài 3 trang 8 SBT Toán 6 Chân trời sáng tạo tập 2 – CTST

Giải bài 4 trang 8 SBT Toán 6 Chân trời sáng tạo tập 2 – CTST

Giải bài 5 trang 8 SBT Toán 6 Chân trời sáng tạo tập 2 – CTST

Giải bài 6 trang 8 SBT Toán 6 Chân trời sáng tạo tập 2 – CTST

Giải bài 7 trang 9 SBT Toán 6 Chân trời sáng tạo tập 2 – CTST

Giải bài 8 trang 9 SBT Toán 6 Chân trời sáng tạo tập 2 – CTST

Hỏi đáp Bài 1 Chương 5 Toán 6 CTST

Nếu có thắc mắc cần giải đáp các em có thể để lại câu hỏi trong phần Hỏi đáp, cộng đồng Toán Trường Tiểu học Thủ Lệ sẽ sớm trả lời cho các em. 

Đăng bởi: Trường Tiểu học Thủ Lệ

Chuyên mục: Giáo dục, Lớp 6

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button