Giáo DụcLớp 7

Sinh học 7 Bài 2: Phân biệt động vật với thực vật. Đặc điểm chung của động vật

Bạn đang xem: Sinh học 7 Bài 2: Phân biệt động vật với thực vật. Đặc điểm chung của động vật

Trong bài học này các em được tìm hiểu về các đặc điểm chung của động vật để phân biệt với thực vật, biết sơ lược về phân chia giới động vậtvai trò của động vật đối với đời sống hàng ngày của con người.

  • Giống nhau:
    • Đều là cơ thể sống được cấu tạo từ tế bào, có sự lớn lên và sinh sản
  • Khác nhau:
Động vật Thực vật

Có khả năng di chuyển

Ví dụ một số hình thức di chuyển:

Một số hình thức di chuyển ở động vâth

Không di chuyển

Có hệ thần kinh

Hệ thần kinh ở động vật

Không có
Có giác quan như: Mắt, tai, mũi, các lông xúc giác… Không có
Thành tế bào không có xenlulozơ Thành tế bào có xenlulozơ
Sống dị dưỡng nhờ chất hữu cơ có sẵn Sống tự dưỡng, tự tổng hợp các chất hữu cơ

1.2. Sơ lược phân chia giới động vật

Có 8 ngành động vật:

  • Động vật không có xương sống có 7 ngành gồm: Động vật nguyên sinh, ruột khoang, các ngành giun (giun dẹp, giun tròn, giun đốt), thân mềm, thân khớp

các ngành động vật không xương sống

  • Động vật có xương sống: 1 ngành có 5 lớp: Cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú

các lớp của ngành động vật có xương sống

1.3. Vai trò của động vật

Vai trò của động vật

2. Luyện tập Bài 2 Sinh học 7

Sau khi học xong bài này các em cần:

  • Nêu được đặc điểm cơ bản để phân biệt động vật với thực vật.
  • Nêu được đặc điểm chung của động vật.
  • Nắm được sơ lược cách phân chia giới động vật.
  • Phân biệt được động vật không xương sống với động vật có xương sống, vai trò của chúng trong thiên nhiên và đời sống con người.

2.1. Trắc nghiệm

Các em có thể hệ thống lại nội dung kiến thức đã học được thông qua bài kiểm tra Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 2 cực hay có đáp án và lời giải chi tiết. 

  • Câu 1:

    Động vật và thực vật giống nhau ở:

    • A.
      Cấu tạo từ tế bào
    • B.
      Lớn lên và sinh sản
    • C.
      Tự tổng hợp các chất dinh dưỡng
    • D.
      Cả A và B
  • Câu 2:

    Động vật được chia thành mấy ngành

    • A.
      5
    • B.
      6
    • C.
      7
    • D.
      8
  • Câu 3:

    Động vật không có xương sống được chia thành mấy ngành

    • A.
      5
    • B.
      6
    • C.
      7
    • D.
      8

Câu 4- 10: Mời các em đăng nhập xem tiếp nội dung và thi thử Online để củng cố kiến thức về bài học này nhé!

2.2. Bài tập SGK và Nâng cao 

Các em có thể xem thêm phần hướng dẫn Giải bài tập Sinh học 7 Bài 2 để giúp các em nắm vững bài học và các phương pháp giải bài tập.

Bài tập 1 trang 12 SGK Sinh học 7

Bài tập 2 trang 12 SGK Sinh học 7

Bài tập 3 trang 12 SGK Sinh học 7

Bài tập 3 trang 6 SBT Sinh học 7

Bài tập 4 trang 6 SBT Sinh học 7

Bài tập 5 trang 6 SBT Sinh học 7

Bài tập 4 trang 7 SBT Sinh học 7

Bài tập 6 trang 8 SBT Sinh học 7

Bài tập 7 trang 8 SBT Sinh học 7

Bài tập 8 trang 8 SBT Sinh học 7

Bài tập 9 trang 8 SBT Sinh học 7

3. Hỏi đáp Bài 2 Chương 1 Sinh học 7

Trong quá trình học tập nếu có thắc mắc hay cần trợ giúp gì thì các em hãy comment ở mục Hỏi đáp, Cộng đồng Sinh học Trường Tiểu học Thủ Lệ sẽ hỗ trợ cho các em một cách nhanh chóng!

Chúc các em học tập tốt và luôn đạt thành tích cao trong học tập!

Đăng bởi: Trường Tiểu học Thủ Lệ

Chuyên mục: Giáo dục, Lớp 7

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button