Giáo DụcLớp 6Lớp 6 Chân Trời Sáng Tạo

Toán 6 Bài tập cuối chương 7 – Chân Trời Sáng Tạo

Bạn đang xem: Toán 6 Bài tập cuối chương 7 – Chân Trời Sáng Tạo

Nhằm giúp các em học sinh có thêm nhiều tài liệu tham khảo hữu ích cho môn Toán 6, Trường Tiểu học Thủ Lệ đã biên soạn bài ôn tập chương 7. Tài liệu được biên soạn với nội dung đầy đủ, chi tiết giúp các em dễ dàng nắm bắt được kiến thức. Mời các em cùng tham khảo.

Ta thấy khi gấp theo đường nét đứt hai phần của mỗi hình chồng khít lên nhau.

Hai hình trên là hình có trục đõi xứng.

Đường nét đứt ở mỗi hình trên là trục đối xứng của hình đó.

1.2. Hình có tâm đối xứng

Đường tròn (O) là hình có tâm đối xứng và O là tâm đối xứng của đường tròn (O).

Hình bình hành ABCD là hình có tâm đối xứng và giao điểm của hai đường chéo I là tâm đối xứng của hình bình hành ABCD.

1.3. Vai trò của tính đối xứng trong giới tự nhiên

Tính đối xứng thể hiện muôn dạng trong tự nhiên.

Con người luôn biết cách học tập từ thiên nhiên. Con người đã chế tạo ra chiếc máy bay có hình dạng đối xứng như con chuồn chuồn. Chẳng hạn như:

a) Trong toán học

b) Trong tự nhiên

c) Trong công nghệ chế tạo

d) Trong hội họa, kiến trúc, xây dựng

Câu 1: Hình nào sau đây có tâm đối xứng (một hình là một chữ cái in hoa):        

            

                

Hướng dẫn giải

Hình chữ N có tâm đối xứng chính là trung điểm nét chéo của nó

Câu 2: Trong các chữ cái sau, chữ nào là hình có trục đối xứng?

Hướng dẫn giải

– W, V, E, T, A, M: Mỗi chữ cái là một hình có trục đối xứng.

– Chữ I có hai trục đối xứng.

– Chữ O có vô số trục đối xứng là các đường thẳng đi qua tâm.

– Chữ N là hình không có trục đối xứng.

Luyện tập Bài 5 Chương 7 Toán 6 CTST

Qua bài giảng này giúp các em:

– Hệ thống và ôn tập lại nhưng nội dung đã học

– Áp dụng vào giải  các bài tập SGK

3.1. Bài tập trắc nghiệm

Để cũng cố bài học xin mời các em cũng làm Bài kiểm tra Trắc nghiệm Toán 6 Chân trời sáng tạo Bài tập cuối chương 7 để kiểm tra xem mình đã nắm được nội dung bài học hay chưa.

  • Câu 1:

    Chữ cái nào dưới đây có hai trục đối xứng:

    • A.
      Chữ A
    • B.
      Chữ B
    • C.
      Chữ H
    • D.
      Chữ M 
  • Câu 2:

    Hình nào dưới đây có tâm không phải là giao điểm của hai đường chéo?

    • A.
      Hình bình hành
    • B.
      Hình chữ nhật
    • C.
      Hình thoi
    • D.
      Hình thang
  • Câu 3:

    Tam giác ABC đối xứng với tam giác A’B’C’ qua O. Biết chu vi của tam giác A’B’C’ là 40cm. Chu vi của tam giác ABC là:

    • A.
      32dm
    • B.
      40cm
    • C.
      20dm
    • D.
      80dm

Câu 4-10: Mời các em đăng nhập xem tiếp nội dung và thi thử Online để củng cố kiến thức và nắm vững hơn về bài học này nhé!

3.2. Bài tập SGK

Bên cạnh đó các em có thể xem phần hướng dẫn Giải bài tập Toán 6 Chân trời sáng tạo Bài tập cuối chương 7 sẽ giúp các em nắm được các phương pháp giải bài tập từ SGK Toán 6 tập 2

Giải bài 1 trang 68 SGK Toán 6 Chân trời sáng tạo tập 2 – CTST

Giải bài 2 trang 68 SGK Toán 6 Chân trời sáng tạo tập 2 – CTST

Giải bài 3 trang 68 SGK Toán 6 Chân trời sáng tạo tập 2 – CTST

Giải bài 1 trang 77 SBT Toán 6 Chân trời sáng tạo tập 2 – CTST

Giải bài 2 trang 78 SBT Toán 6 Chân trời sáng tạo tập 2 – CTST

Giải bài 3 trang 78 SBT Toán 6 Chân trời sáng tạo tập 2 – CTST

Giải bài 4 trang 78 SBT Toán 6 Chân trời sáng tạo tập 2 – CTST

Giải bài 5 trang 78 SBT Toán 6 Chân trời sáng tạo tập 2 – CTST

Giải bài 6 trang 79 SBT Toán 6 Chân trời sáng tạo tập 2 – CTST

Giải bài 7 trang 79 SBT Toán 6 Chân trời sáng tạo tập 2 – CTST

Giải bài 8 trang 79 SBT Toán 6 Chân trời sáng tạo tập 2 – CTST

Hỏi đáp Bài 5 Chương 7 Toán 6 CTST

Trong quá trình học tập nếu có thắc mắc hay cần trợ giúp gì thì các em hãy comment ở mục Hỏi đáp, Cộng đồng Toán Trường Tiểu học Thủ Lệ sẽ hỗ trợ cho các em một cách nhanh chóng!

Chúc các em học tập tốt và luôn đạt thành tích cao trong học tập!

Đăng bởi: Trường Tiểu học Thủ Lệ

Chuyên mục: Giáo dục, Lớp 6

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button