Hỏi Đáp

QCXDVN 01:2008/BXD: Quy chuẩn xây dựng Việt Nam Quy chuẩn xây dựng Việt Nam QCXDVN 01:2008/BXD về quy hoạch xây dựng do Bộ Xây dựng ban hành ngày 03/04/2008. Mời các bạn tham khảo nội dung chi tiết.

Bạn đang xem: QCXDVN 01:2008/BXD: Quy chuẩn xây dựng Việt Nam Quy chuẩn xây dựng Việt Nam QCXDVN 01:2008/BXD về quy hoạch xây dựng do Bộ Xây dựng ban hành ngày 03/04/2008. Mời các bạn tham khảo nội dung chi tiết.

Nội dung Tải về Mục lục văn bản

QCXDVN 01:2008/BXD – Quy chuẩn xây dựng Việt Nam mới nhất

Ngày 03/04/2008, Bộ Xây dựng đã ban hành Quy chuẩn xây dựng Việt Nam QCXDVN 01:2008/BXD về quy hoạch xây dựng. Quy chuẩn xây dựng Việt Nam về quy hoạch xây dựng là những quy định bắt buộc phải tuân thủ trong quá trình lập, thẩm định và phê duyệt xây dựng.

QCVN 41:2016/BGTVT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về báo hiệu đường bộ

Thông tư 29/2017/TT-BNNPTNT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với sản phẩm sữa tươi nguyên liệu

Thông tư 29/2017/TT-BCT Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về an toàn chai khí dầu mỏ hóa lỏng mini

Đã có Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Quy hoạch xây dựng 2020

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Quy hoạch xây dựng 2020 đã được ban hành theo Thông tư 22/2019/TT-BXD và chính thức có hiệu lực từ 1/7/2020.

    Thuộc tính văn bản: QCXDVN 01:2008/BXD

    Số hiệu QCXDVN 01:2008/BXD –
    Loại văn bản Quy chuẩn
    Lĩnh vực, ngành Xây dựng
    Nơi ban hành Bộ Xây dựng
    Ngày ban hành 03/04/2008
    QCXDVN 01:2008/BXD: Quy chuẩn xây dựng Việt Nam
    CHƯƠNG I. CÁC QUY ĐỊNH CHUNG
    1.1 Phạm vi áp dụng
    Quy chuẩn y dựng Việt Nam về quy hoạch xây dựng những quy định bắt buộc
    phải tuân th trong quá trình lập, thẩm định phê duyệt các đồ án quy hoạch xây dựng;
    sở pháp để quản việc ban nh, áp dụng các tiêu chuẩn quy hoạch y dựng
    các quy định về quản xây dựng theo quy hoạch tại địa phương.
    1.2 Giải thích từ ng
    1) Quy hoạch xây dựng: việc tổ chức hoặc định ớng tổ chức không gian vùng,
    không gian đô thị điểm dân cư, hệ thống công trình hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng hội,
    tạo lập môi trường sống thích hợp cho người dân sống tại các vùng lãnh thổ đó, đảm bảo
    kết hợp i a giữa lợi ích quốc gia lợi ích cộng đồng, đáp ng được các mục tiêu
    phát triển kinh tế hội, quốc phòng, an ninh bảo v môi trường.
    2) Đô th: điểm dân cư tập trung, vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế, hội
    của một vùng lãnh thổ, sở hạ tầng đô thị thích hợp quy dân s thành thị
    tối thiểu 4.000 người (đối với miền núi tối thiểu 2.800 người) với tỷ lệ lao động phi
    nông nghiệp tối thiểu 65%. Đô thị gồm các loại: thành phố, thị thị trấn. Đô thị
    bao gồm c khu chức năng đô thị.
    3) Khu đô thị: khu vực xây dựng một hay nhiều khu chức năng của đô thị, được
    giới hạn bởi các ranh giới tự nhiên, ranh giới nhân tạo hoặc các đường chính đô thị. Khu
    đô thị bao gồm: các đơn vị ở; các công trình dịch vụ cho bản thân khu đô thị đó; thể
    các công trình dịch vụ chung của toàn đô thị hoặc cấp vùng.
    4) Đơn vị : khu chức ng bao gồm c nhóm nhà ở; c công trình dịch vụ cấp
    đơn vị như trường mầm non, trường tiểu học, trường trung học sở; trạm y tế, chợ,
    trung tâm thể dục thể thao (TDTT), điểm sinh hoạt văn hóa c trung tâm dịch v cấp
    đơn vị khác phục vụ cho nhu cầu thường xuyên của cộng đồng dân trong đơn vị …;
    vườn hoa, sân chơi trong đơn v ở; đất đường giao thông nội bộ (bao gồm đường từ cấp
    phân khu vực đến đường nhóm nhà ở) bãi đỗ xe phục vụ trong đơn vị c công
    trình dịch vụ cấp đơn vị (cấp I) và vườn hoa sân chơi trong đơn vị n kính phục
    vụ ≤500m. Quy dân số tối đa của đơn vị 20.000 người, quy mô dân số tối thiểu
    của đơn vị 4.000 người (đối với các đô thị miền núi 2.800 người). Đường giao
    thông chính đô th không được chia cắt đơn vị ở. Tùy theo quy nhu cầu quản để
    bố trí trung m hành chính cấp phường. Đất trung tâm hành chính cấp phường được tính
    vào đất đơn vị ở. Tùy theo giải pháp quy hoạch, trong các đơn vị thể bố trí đan xen
    một số công trình ngoài các khu chức năng thành phần của đơn vị nêu trên, nhưng đất
    xây dựng c ng trình này không thuộc đất đơn v ở.
    5) Nhóm nhà : được giới hạn bởi các đường cấp phân khu vực trở lên (xem bảng
    4.4).
    Nhóm nhà chung cư bao gồm: diện tích chiếm đất của bản thân các khối nhà
    chung cư, diện tích sân đường sân chơi nội bộ nhóm nhà ở, bãi đỗ xe nội bộ sân
    vườn trong nhóm nhà ở.
    2
    Nhóm nhà liên kế, nhà riêng lẻ bao gồm: diện tích các đất xây dựng nhà
    của các hộ gia đình (đất ở), diện tích đường nhóm nhà (đường giao thông chung dẫn
    đến các đất của các hộ gia đình), diện tích vườn hoa, sân chơi nội bộ nhóm nhà ở.
    Trong các sân chơi nội bộ được phép bố trí các công trình sinh hoạt văn hóa cộng
    đồng với quy phù hợp với nhu cầu của cộng đồng trong phạm vi phục vụ.
    6) Đất : diện ch chiếm đất của các công trình nhà chung (trong đất dành
    cho xây dựng nhà chung cư) hoặc diện tích trong khuôn viên các đất dạng liên kế
    nhà riêng lẻ (bao gồm diện tích chiếm đất của các công trình nhà liên kế nhà
    riêng lẻ sân ờn, đường dẫn riêng vào nhà liên kế hoặc nhà riêng lẻ đó, không
    bao gồm đường giao thông chung).
    7) Đất xây dựng đô th: đất xây dựng các khu chức năng đô thị (bao gồm c các hệ
    thống hạ tầng kỹ thuật đô thị). Đất dự phòng phát triển, đất nông lâm nghiệp trong đô thị
    các loại đất không phục vụ cho hoạt động của các chức năng đô thị không phải đất
    xây dựng đô thị.
    8) Đất đô thị:
    Đất đô thị đất nội thành phố, đất nội th đất thị trấn.
    Đất ngoại thành, ngoại thị đã quy hoạch được cơ quan Nhà nước thẩm
    quyền phê duyệt để phát triển đô thị được quản như đất đô thị.
    9) Khu : một khu vực xây dựng đô thị chức năng chính phục vụ nhu cầu
    sinh hoạt hàng ngày của người n đô thị, không phân biệt quy mô.
    10) Cấu trúc chiến lược phát triển đô thị: cấu trúc tổ chức không gian đô thị nhằm
    thực hiện chiến lược phát triển đô thị. Cấu trúc không gian dạng vật thể hóa của các
    mối quan hệ giữa các bộ phận cấu thành trong đô thị.
    11) Hạ tầng kỹ thuật đô thị gồm:
    Hệ thống giao thông;
    Hệ thống cung cấp năng lượng;
    Hệ thống chiếu sáng công cộng;
    Hệ thống cấp nước, hệ thống thoát nước;
    Hệ thống quản lý các chất thải, v sinh môi trường;
    Hệ thống nghĩa trang;
    Các công trình hạ tầng kỹ thuật khác.
    12) Hạ tầng hội đô thị gồm:
    Các công trình nhà ở;
    Các công trình công cộng, dịch vụ: y tế, văn hóa, giáo dục, thể dục thể thao,
    thương mại c công trình dịch v đô thị khác;
    Các công trình quảng trường, công viên, cây xanh, mặt nước;
    Các công trình cơ quan nh chính đô thị;
    Các công trình hạ tầng hội khác.
    13) Công trình (hoặc đất sử dụng) hỗn hợp: công trình (hoặc qu đất) sử dụng cho
    nhiều mục đích khác nhau (ví dụ: kết hợp kinh doanh dịch vụ, và/hoặc kết hợp sản
    xuất…).
    3
    14) Mật độ xây dựng:
    a) Mật độ xây dựng thuần (net-tô) tỷ lệ diện tích chiếm đất của c công trình kiến
    trúc xây dựng trên tổng diện tích đất (không bao gồm diện tích chiếm đất của các
    công trình như: các tiểu cảnh trang trí, b bơi, sân thể thao ngòai trời (trừ sân ten-nit
    sân thể thao được xây dựng cố định chiếm khối tích không gian trên mặt đất),
    bể cảnh).
    b) Mật độ xây dựng gộp (brut-tô) của một khu vực đô thị tỷ lệ diện tích chiếm đất của
    các công trình kiến trúc trên tổng diện tích toàn khu đất (diện tích toàn khu đất bao
    gồm cả sân đường, các khu cây xanh, không gian mở các khu vực không xây dựng
    công trình trong khu đất đó).
    15) Chỉ giới đường đỏ: đường ranh giới phân định giữa phần đất để xây dựng
    công trình phần đất được dành cho đường giao thông hoặc c công trình kỹ thuật hạ
    tầng.
    16) Chỉ giới xây dựng: đường giới hạn cho phép xây dựng nhà, công trình trên
    đất.
    17) Chỉ giới xây dựng ngầm: đường giới hạn cho phép xây dựng nhà, công trình
    ngầm ới đất (không bao gồm h thống hạ tầng kỹ thuật ngầm).
    18) Khoảng lùi: khoảng cách giữa chỉ giới đường đỏ chỉ giới xây dựng.
    19) Cốt xây dựng khống chế: cao độ xây dựng tối thiểu bắt buộc phải tuân thủ được
    lựa chọn phù hợp với quy chuẩn về quy hoạch chuẩn bị kỹ thuật.
    20) Khoảng cách an toàn về môi trường (ATVMT): khoảng cách an tòan để bảo vệ
    nguồn nước, từ nguồn phát thải (trạm bơm, nhà máy xử nước thải, hồ sinh học, khu
    liên hợp xử chất thải rắn, bãi chôn lấp chất thải rắn, nghĩa trang, hỏa táng, công trình
    sản xuất công nghiệp tiểu thủ công nghiệp…) đến các công trình hạ tầng hội.
    21) Hành lang bảo v an toàn lưới điện: khoảng không gian lưu không về chiều
    rộng, chiều dài chiều cao chạy dọc theo công trình đường dây tải điện hoặc bao quanh
    trạm điện.
    1.3 Khu vực bảo vệ công trình và khoảng cách ly vệ sinh, an toàn
    Trong quy hoạch xây dựng, quản xây dựng phải tuân thủ các quy định chuyên
    ngành v khu vực bảo vệ khoảng cách ly vệ sinh, an toàn bao gồm:
    1) Khu vực bảo vệ của các công trình kỹ thuật hạ tầng:
    Đề điều, công trình thủy lợi;
    Công trình giao thông: đường bộ, đường sắt, đường thủy, đường không;
    Hệ thống thông tin liên lạc;
    Lưới điện cao áp;
    Đường ống dẫn khí đốt, dẫn dầu;
    Công trình cấp nước, thoát nước;
    Nguồn nước.
    2) Khu vực bảo vệ di tích lịch sử, n hóa, danh lam thắng cảnh các khu bảo tồn.

    Đăng bởi: Trường Tiểu học Thủ Lệ

    Chuyên mục: Hỏi Đáp

    Trả lời

    Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

    Back to top button