Hỏi Đáp

Ét o ét là gì? Ét o ét là gì trên Facebook?

Gần đây, các bạn trẻ truyền tai nhau trend ét ô ét (SOS) trên các mạng xã hội như Facebook, Tiktok, Instagram… Vậy Ét o ét là gì? Ét o ét là gì trên Facebook? Mời các bạn tìm hiểu qua bài viết sau đây của Trường Tiểu học Thủ Lệ.

Bạn đang xem: Ét o ét là gì? Ét o ét là gì trên Facebook?

1. Ét o ét là gì?

Ét o ét là ét ô ét là SOS.

Đây là một cụm từ tiếng Anh viết tắt cho rất nhiều từ như: Save Our Ship (Hãy cứu tàu chúng tôi), Send Out Succour (Hãy cứu lấy những linh hồn của chúng tôi), Save Our Souls (Gửi cứu trợ), Shoot Our Ship, Sinking Our Ship,…. Tuy nhiên, cụm từ viết tắt chuẩn nhất và được nhiều người sử dụng theo nghĩa này nhất là Save Our Souls (hãy cứu lấy linh hồn chúng tôi). Nghĩa này xuất hiện bởi các từ ghép lại của tiếng Anh sau đây:

  • Save: Có nghĩa là giúp đỡ, cứu giúp nhưng cũng có nghĩa là “Tiết kiệm” (Save Money)
  • Our: Đây là tính từ sở hữu, của chúng tôi, của chúng ta.
  • Souls: Những tâm hồn, từ nguyên bản là Soul có nghĩa là tâm hồn.

Khi ghép 3 từ riêng lẻ này chúng ta sẽ được cụm từ Save Our Souls mang ý nghĩa trên.

2. Trend SOS trên Facebook

Trend ét o ét đang tràn ngập trên các mạng xã hội như Tiktok, Instagram, Facebook… được giới trẻ tìm kiếm rất nhiều.

Ét o ét là gì?

3. Ét o ét Tiktok

4. Sử dụng SOS trong trường hợp nào?

Các trường hợp sử dụng

Ban đầu, SOS là tín hiệu cấp cứu của tàu thuyền khi gặp nạn trên biển nhưng hiện nay, ký hiệu này đã được thế giới công nhận và sử dụng phổ biến trong mọi trường hợp nguy hiểm, khẩn cấp.

Cách sử dụng SOS đúng hoàn cảnh

  • Âm thanh: ban đầu, SOS là tín hiệu âm thanh cầu cứu trên biển nên bạn cũng có thể sử dụng âm thanh này để liên lạc thông qua các thiết bị điện tử.
  • Tín hiệu đèn pin: bạn có thể phát tín hiệu cầu cứu SOS tương tự ký hiệu trong mã Morse bao gồm: ba lần nháy đèn ngắn, ba lần nháy đèn dài và ba lần nháy đèn ngắn.
  • Hình ảnh: nếu bạn không có đèn pin hay thiết bị phát âm thanh thì có thể vẽ, nhặt các vật dụng xung quanh để xếp thành chữ SOS phát tín hiệu cầu cứu, xin sự trợ giúp.

Ngoài ra, với sự phát triển của thiết bị liên lạc, một số cụm từ khác cũng được dùng với ý nghĩa cầu cứu.

  • “Mayday” có nguồn gốc từ tiếng Pháp, có nghĩa là “m’aidez” (giúp tôi). Đây là một trong các tín hiệu cầu cứu bằng âm thanh phổ biến nhất sau SOS, được Công ước Quốc tế. thông qua vào năm 1927
  • Trong Chiến tranh thế giới thứ 2, một số tín hiệu cảnh báo cũng được sử dụng theo từng hoàn cảnh khác nhau như: SSS (cảnh báo tàu ngầm tấn công), AAA (cảnh báo máy bay ném bom), QQQ (cảnh báo tàu chiến tấn công), RRR (cảnh báo máy bay chiến đấu tấn công).

Mời các bạn tham khảo thêm các thông tin hữu ích khác trên chuyên mục Tài liệu của Trường Tiểu học Thủ Lệ.

Đăng bởi: Trường Tiểu học Thủ Lệ

Chuyên mục: Hỏi Đáp

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button