Tổng hợp

Máy Đo Độ Mặn – Hướng dẫn cách sử dụng Máy Đo Độ Mặn

Độ mặn hay còn gọi là hàm lượng muối hoà tan trong nước rất quan trọng vì nó có ảnh hưởng trực tiếp đến những sinh vật trong nước. Trong nuôi trồng thuỷ sản, người ta thường phải đo độ mặn để xác định độ mặn phù hợp cho từng loài thuỷ sản khác nhau để đảm bảo chúng có thể phát triển tốt nhất. Vậy người ta thường dùng Máy Đo Độ Mặn? Chúng ta sẽ cùng tìm câu trả lời qua bài viết sau, cùng với đó là tìm hiểu về cách sử dụng từng loại dụng cụ cụ thể nhé.

Độ mặn là gì?

Độ mặn là gì?
  • Độ mặn của nước là một thước đo quan trọng về chất lượng nước bởi vì các loài động vật và thực vật khác nhau tồn tại trong các độ mặn khác nhau. Ngay cả một sự thay đổi nhỏ về độ mặn có thể gây ra căng thẳng, hoặc thậm chí tử vong, cho những sinh vật này và có thể có tác động tàn phá đối với hệ sinh thái địa phương và rộng hơn.
  • Độ mặn hay độ muối được ký hiệu S‰ (S viết tắt từ chữ salinity – độ mặn) là tổng lượng (tính theo gram) của tất cả các chất khoáng rắn (các muối) hoà tan có trong 1000 gam nước. Thường được biểu diễn bằng phần ngàn (ppt) hoặc tỷ lệ phần trăm (%)
  • Các chất rắn khoáng hòa tan trong nước biển thường là muối của 11 ion sau: Na+, Ca2+, Fe3+, Mg2+, NH4+, Cl, HCO3, CO32-, SO42-, NO2, NO3. Trong đó muối giữa ion Na+ và Cl chiếm chủ yếu.
  • Nước ngọt thường có độ mặn thấp hơn 0.6 ppt trong khi nước biển có độ mặn trung bình khoảng 35 ppt. Độ mặn trong nước tăng dần từ cửa sông đổ ra biển.
Độ mặn của nước
Nước ngọt Nước lợ Nước mặn Nước muối
< 0.05% 0.05 – 3 % 3 – 5 % > 5%
< 0.5 ppt 0.5 – 30 ppt 30 – 50 ppt > 50 ppt

Máy đo độ mặn là gì?

Máy đo độ mặn là một dụng cụ giúp đo độ mặn hay độ muối được ký hiệu S‰ (S viết tắt từ chữ salinity – độ mặn) là tổng lượng (tính theo gram) các chất hòa tan chứa trong 1 kg nước. Người ta thường dùng máy đo độ mặn trong nông nghiệp như đo độ mặn của nước, nước biển, đất trồng,… hay trong công nghiệp như đo độ mặn của nước mắm, muối,… để sản xuất chế biến theo mục đích sử dụng.

Máy đo độ mặn là gì?

Trong hải dương học, người ta sử dụng độ muối (salinity) để đặc trưng cho độ khoáng của nước biển, nó được hiểu như tổng lượng tính bằng gam của tất cả các chất khoáng rắn hoà tan có trong 1 kg nước biển. Vì tổng nồng độ các ion chính (11 ion) chiếm tới 99,99% tổng lượng các chất khoáng hoà tan nên có thể coi độ muối nước biển chính bằng giá trị này. Điều đó cũng có nghĩa là đối với nước biển khơi, độ muối có thể được tính toán thông qua nồng độ của một ion chính bất kỳ.

Việc sử dụng may do do man có vai trò rất quan trọng trong đời sống sản xuất nông và công nghiệp hiện nay. Vì vậy hãy chọn mua ngay máy đo độ mặn khi có nhu cầu sử dụng để nâng cao hiệu quả công việc cho mình nhé!

Tại sao lại sử dụng máy đo độ mặn của nước?

Sử dụng máy đo độ mặn của nước là một cách nhanh chóng và dễ dàng để đo độ mặn. Thiết bị kiểm tra độ mặn nước được thiết kế đặc biệt để sử dụng trên thực địa và phù hợp để đo độ mặn trong nước mặt, nước ngầm và nước thải.

Có nhiều mục đích khác nhau để kiểm tra độ mặn của nước. Nó có thể được sử dụng để chỉ ra nếu nước là an toàn cho thủy lợi, đó là quan trọng đối với nông nghiệp. Độ mặn là một thông số cơ bản để theo dõi nước trong nuôi cá, và cũng quan trọng để theo dõi độ mặn trong lưu lượng công nghiệp. Kiểm tra độ mặn có thể giúp xác định mức độ xả nước thải và nước thải ảnh hưởng đến hệ thống thủy sinh.

Hướng dẫn đo độ mặn bằng khúc xạ kế đo độ mặn

Hướng dẫn đo độ mặn bằng khúc xạ kế đo độ mặn

Phần lớn các khúc xạ kế đo độ mặn đều yêu cầu nguồn sáng khi đo vì các khúc xạ kế này đo nồng độ muối theo chỉ số khúc xạ.

Có hai loại phổ biến là khúc xạ kế kỹ thuật số và khúc xạ kế cơ học kèm theo cách sử dụng như sau:

Khúc xạ kế kỹ thuật số

Có khả năng đo nồng độ muối một cách chính xác bên cạnh đó nó còn bổ sung chức năng tự động bù trừ nhiệt độ đối với mẫu cần đo. Hoặc nó có thể đo được cả chỉ số khúc xạ đối với 1 số loại máy chuyên dụng phù hợp với nhu cầu sử dụng.

Cách đo: Nhỏ vài giọt mẫu nước cần đo lên lăng kính hoặc buồng chứa mẫu sau đó nhấn phím “Start” trên máy để bắt đầu đo khi đo xong cần vệ sinh lăng kính sạch sẽ sau đó nhấn phím “Zero” để đưa giá trị ban đầu về 0 và tiếp tục đo mẫu khác. Cần qua bước kiểm tra độ chính xác của máy trước khi sử dụng.

Khúc xạ kế cơ học

Là khúc xạ kế đo theo nguyên tắc ánh sáng có vận tốc khác nhau phụ thuộc vào tỉ trọng của môi trường truyền qua. Khi môi trường ít dầy đặt, ánh sáng sẽ truyền đi nhanh hơn. Khi ánh sáng truyền từ môi trường có tỉ trọng này sang môi trường có tỉ trọng khác, ánh sáng sẽ bị quay đi một góc, tia ánh sáng bị khúc xạ và hiển thị trên thang đo của khúc xạ kế.

Cách đo: Nhỏ một vài giọt nước (có chứa muối) lên trên lăng kính ở phía đầu của khúc xạ kế. Nước phải phủ đều và không được có bọt khí để đạt được kết quả chính xác. Đậy nắp trên lăng kính. Chỉnh độ đi-ốp cho phù hợp với mắt người đọc, và đọc số vạch chuyển màu trên ống ngắm.

Phương pháp đo độ mặn hiệu quả

Độ mặn thường được lấy từ phép đo độ dẫn điện (EC). EC được đo bằng cách truyền một dòng điện giữa hai tấm kim loại hoặc điện cực trong mẫu nước và đo dòng chảy giữa các bản dễ dàng như thế nào. Việc sử dụng các phép đo EC để ước tính hàm lượng ion trong nước biển đã dẫn đến sự phát triển của Thang đo độ mặn thực tế 1978 (PSS-78).

Hiện nay có rất nhiều thiết bị được thiết kế dành riêng cho việc đo độ mặn, chủ yếu là 3 thiết bị sau đây:

Bút đo độ mặn cầm tay

Bút đo độ mặn cầm tay

Một trong những thiết bị được tìm kiếm hàng đầu khi tiến hành đo độ mặn chính là Bút đo độ mặn cầm tay Horiba Salt-11. Đây là một trong những thiết kế có cải tiến vượt trội của công nghệ Nhật Bản được rất nhiều người tin dùng trong nhiều ngành như: Trong nông nghiệp; nuôi tôm; quản lý chất lượng thực phẩm, quản lý sức khỏe…

– Chúng nổi bật với thiết kế nhỏ gọn, giá thành rẻ, dễ dàng bỏ túi và di chuyển trong nhiều môi trường khác nhau.

– Đọc kết quả chính xác chỉ từ duy nhất một giọt mẫu trong vòng vài giây, cho kết quả nhanh chóng

– Thực hiện đo giá trị độ dẫn của mẫu sau đó chuyển đổi nó thành giá trị độ mặn dựa trên đường cong chuẩn độ mặn đã chọn. Cảm biến có hai kim loại titan được phủ màu đen bạch kim chống ăn mòn và cảm biến nhiệt độ để đo chính xác. Đồng hồ được lập trình với hai đường cong hiệu chuẩn tiêu chuẩn Nước biển và clorua natri (NaCl).

– Thao tác đo: Đặt giọt nước lên cảm biến bằng pipet pastuer nhựa đi kèm trong bộ sản phẩm. Hãy chắc chắn rằng mẫu được phủ đầy lên mặt sensor (cảm biến) và không có bong bóng nào được hình thành. Ghi lại đọc độ mặn một khi nó ổn định.

Đo độ mặn bằng khúc xạ kế

Đo độ mặn bằng khúc xạ kế

– Hầu hết các loại khúc xạ kế đều yêu cầu nguồn sáng khi đo vì các khúc xạ kế này đo nồng độ muối theo chỉ số khúc xạ.

– Có hai loại phổ biến là khúc xạ kế cơ học và khúc xạ kế kỹ thuật số:

  • Khúc xạ kế cơ học:
  • Đo theo nguyên tắc ánh sáng có vận tốc khác nhau phụ thuộc vào tỉ trọng của môi trường truyền qua. Khi môi trường ít dầy đặt, ánh sáng sẽ truyền đi nhanh hơn. Khi ánh sáng truyền từ môi trường có tỉ trọng này sang môi trường có tỉ trọng khác, ánh sáng sẽ bị quay đi một góc, tia ánh sáng bị khúc xạ và hiển thị trên thang đo của khúc xạ kế.
  • Thao tác đo: Nhỏ một vài giọt nước (có chứa muối) lên trên lăng kính ở phía đầu của khúc xạ kế. Nước phải phủ đều và không được có bọt khí để đạt được kết quả chính xác. Đậy nắp trên lăng kính. Chỉnh độ đi-ốp cho phù hợp với mắt người đọc, và đọc số vạch chuyển màu trên ống ngắm.
  • Khúc xạ kế kỹ thuật số:
  • Đo nồng độ muối một cách chính xác bên cạnh đó nó còn bổ sung chức năng tự động bù trừ nhiệt độ đối với mẫu cần đo. Hoặc nó có thể đo được cả chỉ số khúc xạ đối với 1 số loại máy chuyên dụng phù hợp với nhu cầu sử dụng.
  • Thao tác đo: Nhỏ vài giọt mẫu nước cần đo lên lăng kính hoặc buồng chứa mẫu sau đó nhấn phím “Start” trên máy để bắt đầu đo khi đo xong cần vệ sinh lăng kính sạch sẽ sau đó nhấn phím “Zero” để đưa giá trị ban đầu về 0 và tiếp tục đo mẫu khác. Cần qua bước kiểm tra độ chính xác của máy trước khi sử dụng.

Máy đo độ mặn kỹ thuật số

Máy đo độ mặn kỹ thuật số

– Máy đo độ mặn là phương pháp đo chính xác và là phương pháp đo tin cậy được ứng dụng đo trong sản xuất công nghiệp.

– Ưu điểm của máy là dễ dàng sử dụng, tự động chuyển đổi, và đo được nhiều thông số chỉ trong một máy duy nhất. Tuy nhiên so với Bút đo độ mặn cầm tay Horiba Salt-11 thì chúng có giá thành khá cao.

– Thao tác đo: đơn giản bằng cách nhúng điện cực vào trong nước mặn (nước nuôi trồng thuỷ sản) và nhấn nút bật máy để trên màn hình hiển thị nhiệt độ (°C hoặc °F), độ mặn (ppt) và tỉ trọng.

Cần lưu ý gì khi sử dụng các máy đo độ mặn?

Cảnh báo trước khi dùng

Đọc hướng dẫn hoạt động trước khi sử dụng máy đo tỉ trọng/ độ mặn. Không đọc hướng dẫn sử dụng trước khi dùng máy có thể làm hỏng thiết bị và sẽ không có trách nhiệm bảo hành.

An toàn sử dụng

Để sản phẩm xa tầm tay trẻ em. Nếu trẻ nuốt phải các phần nhỏ có thể dẫn đến nghẹt thở và một vài vấn đề nguy hiểm. Nếu trẻ nuốt nắp đậy cảm biến hoặc pin, phải hỏi ngay ý kiến của bác sĩ.

Cảm biến và 8 cm phía trên chống vô nước. Vui lòng không nhúng ngập sâu quá vạch ” Water Line”. Tránh nước tiếp xúc với phần trên của máy để tránh hư hỏng. Vui lòng tránh làm hư hỏng cảm biến trong quá trình vệ sinh. Cẩn thận không được làm xướt bề mặt của lớp mạ vàng trên đầu cảm biến

Sử dụng vải mềm hoặc giấy lụa để vệ sinh thân máy. Sử dụng hoá chất như là aceton hoặc benzen có thể làm chảy nhựa thân máy (nhựa ABS).

Cảnh báo khi đo

Rửa đầu cảm biến bằng chất tẩy rửa trung tính, sử dụng vải mềm trước và sau khi sử dụng để kết quả đo chính xác nhất. Lau khô cảm biến bằng vải khô (mềm) và luôn luôn giữ khô khi không sử dụng.

Chắc chắn cảm biến không tiếp xúc với bất kỳ tường (thành) của cốc đo khi đang thao tác đo. Khi tiếp xúc với bất kỳ vật liêu rắn nào có thể làm kết quả đo nhỏ hơn thực tế. Luôn giữ cảm biến cách 1cm thành và đáy của cốc đựng dung dịch đo.

 Cảnh báo vận chuyển

Tránh bảo quản máy trong môi trường có độ ẩm cao, bị ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp.

Bảo quản cảm biến trong nắp bảo vệ khi không sử dụng.

Luôn luôn tháo pin khỏi thiết bị nếu không sử dụng trong thời gian 1 tháng

Đo nhiệt độ, độ mặn và tỉ trọng. Bề mặt cảm biến được mạ vàng để bảo vệ các cảm biến bên trong. Các cảm biến đều chống vô nước.

Trên đây là những thông tin liên quan đến Máy Đo Độ Mặn và những lưu ý khi sử dụng Máy Đo Độ Mặn do Luật Trẻ Em đã tổng hợp và chia sẻ đến các bạn. Hy vọng rằng với những chia sẻ của chúng tôi sẽ đem lại cho bạn những thông tin hữu ích nhé!

Đăng bởi: Trường Tiểu học Thủ Lệ

Chuyên mục: Tổng hợp

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button